Chuyển đến nội dung chính

GIỚI THIỆU BỆNH CHÀM SỮA Ở TRẺ NHỎ TRẺ SƠ SINH VÀ CÁCH ĐIỀU TRỊ KEM ĐA NĂNG BÀ VÂN

NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH VÀ CÁCH ĐIỀU TRỊ
BỆNH CHÀM SỮA TRẺ NHỎ TRẺ SƠ SINH. NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH.                               Chàm sữa là bệnh thuộc về cơ địa, hay tái phát khiến trẻ ngứa và gãi gây ra trầy xước. Các mẹ cần nhận biết bệnh sớm để điều trị, tránh những tổn thương không đáng có trên da trẻ. Dưới đây là những thông tin về bệnh chàm sữa các phụ huynh nên lưu                                                                                                                 
    - Trẻ sơ sinh bị chàm sữa bôi thuốc gì hay bé bị chàm sữa bôi thuốc gì là câu hỏi mà nhiều bà mẹ bỉm sữa băn khoăn. Trước tiên mời các bạn cùng Đông Y Gia Truyền Bà Vân tìm hiểu về bệnh chàm sữa trước đã nhé >> Chàm sữa có tự khỏi

                                   MẸ LO LẮNG?                                      - Bệnh Chàm sữa có tự khỏi không? là câu hỏi mà nhiều bậc cha mẹ còn đang băn khoăn, thắc mắc. Xin trả lời Các mẹ HOÀN TOÀN YÊN TÂM NHÉ

Trước khi tìm hiểu Cách trị chàm sữa bằng Kem Đa Năng Bà Vân mời các bạn cùng tìm hiểu qua về nguyên nhân, dấu hiệu và các chăm sóc trẻ khi bị chàm sữa trước đã nhé
Bệnh chàm sữa (lác sữa) là dạng chàm thể tạng giai đoạn đầu ở trẻ nhỏ và thường xuất hiệu từ khi 2 tháng tuổi đến 2 tuổi. Đây là tính trạng viêm da mãn tính ở trẻ và không lây nhưng khó chữa và có thể tái phát nhiều lần và dần trở thành chàm thể tạng nếu sau 2 tuổi bệnh không khỏi thì bênh đã chuyển sang chàm thể tạng.
Bệnh thường xảy ra ở các bé được sinh ra trong gia đình hoặc bản thân có tiền sử cơ địa di ứng (hen phế quản, viêm mũi dị ứng, chàm thể tạng). Chính vì vậy, các gia đình cần phải tìm hiểu các dấu hiệu và cách điều trị chàm sữa, lác sữa ở trẻ sơ sinh tránh ảnh hưởng tới sức khỏe của bé.

Dấu hiệu của bệnh chàm sữa

Bệnh thường xuất hiện ở mặt, hai bên má, có thể lan ra thân mình. Bệnh khởi đầu là những mẩn đỏ, rồi trở thành mụn nước nhỏ li ti, các mụn này rỉ nước và đóng mày rồi tróc vảy. Vị trí thường ở hai gò má, đối xứng nhau. Có thể lan xuống cằm, da đầu, trán nhưng không có ở mắt, mũi, miệng. Trẻ ngứa, thường lấy tay cào gãi hay dụi má (nếu là trẻ nhỏ).
Khi trẻ có dấu hiệu bị bệnh, không tự điều trị cho bé ở nhà, cần cho trẻ đi khám để được chẩn đoán và điều trị đúng. Thông thường, bệnh sẽ thuyên giảm dần (khi trẻ trên 1 tuổi) và có thể tự khỏi. Nếu sau 4 tuổi trẻ vẫn chưa khỏi, bệnh sẽ tiến triển kéo dài, hay tái phát và trở thành chàm thể tạng.

Chăm sóc khi trẻ bị bệnh Chàm sữa

Khi trẻ bị bệnh, ngoài việc dùng thuốc theo hướng dẫn của bác sĩ, cha mẹ cần lưu ý chăm sóc cho trẻ như sau:
Vệ sinh tắm rửa: Tắm nước ấm, ngày 1-2 lần, chỉ nên tắm cho trẻ dưới 15 phút, không nên tắm quá lâu. Sữa tắm nên chọn các loại ít kích ứng đối với da của trẻ. Lau khô cho trẻ sau khi tắm bằng khăn mềm, mịn, không chà xát mạnh lên da bé.
Thoa chất dưỡng ẩm thường xuyên cho trẻ theo hướng dẫn của bác sĩ, không cho trẻ tiếp xúc với chất kiềm: xà bông, bột giặt, thuốc tẩy, nước hoa, phấn rôm.
Tránh mặc đồ chật và các loại quần áo bằng chất liệu len, sợi tổng hợp gây bí tắc, kích ứng da. Nên cho trẻ mặc những loại quần áo mềm, làm bằng chất liệu bông để tránh làm tổn thương da.
Tránh để trẻ cào gãi: cắt ngắn móng tay, móng chân để tránh trẻ ngứa gãi làm tăng nhiễm trùng da. Nếu trẻ cào gãi nhiều nên cho trẻ mang bao tay.
Giữ cho da trẻ luôn khô, sạch, tránh để cơ thể trẻ đổ mồ hôi ẩm ướt, thay tã lót cho trẻ thường xuyên. Cần vệ sinh sạch mặt, miệng cho trẻ sau mỗi lần trẻ bú sữa hay ăn.
Nơi ở của trẻ cần phải thoáng, không khói thuốc, không thú nuôi, không nước hoa. Không để nhiệt độ phòng quá nóng, quá lạnh hay độ ẩm quá thấp.
Thường xuyên vệ sinh nhà cửa, đặc biệt là đệm, chăn, gối, giường của trẻ.
Nếu phát hiện loại thức ăn nào đó mà khi cho trẻ ăn (hoặc mẹ ăn và cho trẻ bú) thì nổi chàm nặng hơn, cần tuyệt đối tránh loại thực phẩm đó.

Cách trị chàm sữa bằng Kem Đa Năng Bà Vân

Khi bị bệnh chàm sữa các mẹ cần kiêng các loại hóa chất tẩy rửa như xà phòng, sữa tắm mà thay vào đó sử dụng các loại nước lá có tính sát khuẩn cao như lá trầu không, tía tô, kinh giới…để tắm cho bé, hoặc có thể sử dụng LÁ TẮM " liên hệ Đỗ Thuận để được biết chi tiết lá tắm Phone/Zalo 0936.546.485 - Facebook Hướng Dẫn  + kết hợp với bôi KEM ĐA NĂNG BÀ VÂN ngày từ 3 đến 4 lần, bôi một lần để qua đêm
Để không bị bệnh chàm sữa tái phát thì không nên tắm cho trẻ nước quá nóng, nên cho bé mặc quần áo loại vải sợi từ nhiên thay vì sợi hóa học để làn da của bé được “thở” tự do
ĐẶT MUA NGAY KEM ĐA NĂNG ĐÔNG Y BÀ VÂN.         
                                                                                PHONE/ZALO :0936.546.485-0985.200.499. Gmail : dothuanngocthienhuong@gmail.com.                                - FACEBOOK Đỗ Thuận
                          - QUAY LẠI TRANG CHỦ

Nhận xét

KEM ĐA NĂNG ĐẶC TRỊ CÁC BỆNH VỀ DA

KEM ĐA NĂNG BÀ VÂN ĐẶC TRỊ TẤT CẢ CÁC BỆNH VỀ DA

GIỚI THIỆU NGUỒN GỐC XUẤT XỨ :               KEM ĐA NĂNG BÀ VÂN.                                            * Kem Đông Y Đa Năng Bà Vân hay Kem Đa Năng Bà Vân là kem được bào chế theo bài thuốc Đông Y gia truyền nhiều đời nay của nhà chúng tôi tại gốc Xuân Trường- Nam Định.                                                                               Y THÀNH PHẦN TRIẾT XUẤT TẠO NÊN  - Giới thiệu về Kem Bà Vân Kem đông y đa năng Bà Vân giá chỉ 300k, đa năng Bà Vân với liệu pháp gia truyền từ đông y chuyên trị mụn trứng các và các loại bệnh da liễu như rôm, sẩy, dị ứng, thủy đậu, nhiệt miệng, nứt nẻ, chàm sữa, viêm da,…...